Sống ở những đất nước và thời đại khác nhau, nhưng thật bất ngờ là cách nhìn nhận về hạnh phúc của những nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong lịch sử lại khá tương đồng. Đây là quan niệm về hạnh phúc của các triết gia Bertrand Russell, Friedrich Nietzsche, John Stuart Mill, Socrates, Seneca, Khổng Tử, Lão Tử, Soren Kierkegaard, Henry David Thoreau.

1. Bertrand Russell

 Triết gia người Anh Bertrand Russell là một người đam mê toán học, khoa học và logic học. Theo ông, con người sẽ tìm thấy hạnh phúc khi ngừng kiểm soát những cảm xúc bản năng của tình yêu đích thực, và dường như nền khoa học đương đại cũng ủng hộ quan điểm này của ông.

2. Friedrich Nietzsche

 Là người theo học thuyết Hư vô, Nietzsche cho rằng con người sẽ cảm thấy hạnh phúc khi họ có thể kiểm soát được mọi thứ xung quanh. Theo ông, khi phản kháng, con người sẽ trở nên mạnh mẽ và cảm giác tự chủ đó có thể sẽ khiến họ hạnh phúc.

3. John Stuart Mill

Triết gia người Anh John Stuart Mill là người theo trường phái Thực tế, nên thay vì chọn cuộc sống chạy theo vật chất xa hoa, Mill chỉ sở hữu những vật dụng cần thiết, và sẽ loại bỏ những thứ không phục vụ cho bất cứ mục đích nào ra khỏi cuộc sống của mình.

4.  Socrates: 

Triết gia Hy Lạp Socrates – một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất thời cổ đại, hạnh phúc không đến từ những phần thưởng hay những lời khen ngợi do người khác trao tặng, mà nó là sự tự cảm nhận và tận hưởng bên trong của mỗi người.Theo ông, hãy bớt đòi hỏi, chúng ta sẽ học được cách trân trọng những niềm vui bình dị.

5.  Khổng Tử: 

Quan điểm của triết gia Trung Hoa cổ đại Khổng Tử về hạnh phúc đã được nhắc đi nhắc lại trong cuốn sách The Power of Positive Thinking (tạm dịch: Sức mạnh của suy nghĩ tích cực) và trong những nghiên cứu gần đây về liệu pháp hành vi nhận thức, nhằm giúp con người nhìn thấy mối liên hệ giữa suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của họ.Theo tư duy Nho giáo, hạnh phúc như một lời tiên tri trở thành hiện thực và nó lặp đi lặp lại …

6. Lucius Annaeus Seneca

 Vị triết gia La Mã theo chủ nghĩa Khắc kỷ này tin tưởng việc kiểm soát cảm xúc bản thân bằng cách chấp nhận những sự việc nằm ngoài khả năng của bản thân. Niềm tin này của ông đã được các nhà tâm lý học ngày nay đặt tên là “quỹ đạo của sự kiểm soát”.Đối với một số người, quỹ đạo cuộc sống của họ …

7. Lão Tử

Không ai biết Lão Tử thực sự là ai nhưng sự thông thái của ông thì đã được lưu truyền hàng thiên niên kỷ nay.

8.  Soren Kierkegaard 

Một khi chúng ta ngừng biến hoàn cảnh của bản thân thành vấn đề và bắt đầu coi đó là những trải nghiệm, chúng ta sẽ cảm thấy hài lòng với cuộc sống.

9.  Henry David Thoreau

Theo chủ nghĩa Tiên nghiệm, trạng thái tinh thần lý tưởng giá trị hơn cả vật chất và kinh nghiệm sống và con người đạt được sự thấu hiểu chân lý thông qua trực giác hơn là những giáo điều.

Nguồn: DoanhnhanSaigon.vn

Top 7 Ngành Có Nhu Cầu Dịch Thuật Cao Nhất Năm 2023

Trong thời của đại toàn cầu hóa, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn mở rộng mình ra thị trường quốc tế bởi lợi ích và tương lai mà nó đem lại. Tất nhiên, toàn cầu hóa đã giúp hầu hết […]

Bản địa hóa phần mềm & ứng dụng di động

Bản địa hóa phần mềm và ứng dụng dành cho thiết bị di động đang ngày càng trở nên quan trọng. Do nhu cầu sử dụng thiết bị điện tử, thiết bị di động hiện nay là vô cùng lớn. […]

Rèn luyện AQ – 2023: Chinh phục Nhìu Cồ San 2965m

Thứ 7, ngày 11/02/2023 vừa qua toàn bộ nhân sự Công ty cổ phần Expertrans Toàn Cầu đã có chuyến rèn luyện AQ, chinh phục thành công đỉnh núi Nhìu Cồ San độ cao 2965m. Ký ức về các dốc […]

Xu Hướng Dịch Thuật và Bản Địa Hóa Trong Năm 2023

Ngành dịch thuật và bản địa hóa không ngừng thay đổi việc luôn cập nhật tin tức và xu hướng mới nhất là yếu tố sống còn cho sự thành công của bạn. Trong thế giới toàn cầu hóa ngày […]

Nhận báo giá ngay
window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'UA-115449833-1'); !function(s,u,b,i,z){var o,t,r,y;s[i]||(s._sbzaccid=z,s[i]=function(){s[i].q.push(arguments)},s[i].q=[],s[i]("setAccount",z),r=["widget.subiz.net","storage.googleapis"+(t=".com"),"app.sbz.workers.dev",i+"a"+(o=function(k,t){var n=t<=6?5:o(k,t-1)+o(k,t-3);return k!==t?n:n.toString(32)})(20,20)+t,i+"b"+o(30,30)+t,i+"c"+o(40,40)+t],(y=function(k){var t,n;s._subiz_init_2094850928430||r[k]&&(t=u.createElement(b),n=u.getElementsByTagName(b)[0],t.async=1,t.src="https://"+r[k]+"/sbz/app.js?accid="+z,n.parentNode.insertBefore(t,n),setTimeout(y,2e3,k+1))})(0))}(window,document,"script","subiz","acokihlyiulzzxo18d10")